Hiện tượng cắn đuôi nhau thường gặp ở lợn
10 con lợn con, 2,5 tháng tuổi hay cắn đuôi nhau đến chảy máu. Hỏi nguyên nhân và cách khắc phục?
Với câu hỏi này PGS.TS. Phạm Ngọc Thạch (Giảng viên trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội) có câu trả lời như sau: Đây là hiện tượng cắn nhau thường gặp ở lợn. Hiện tượng này do mấy nguyên nhân sau: Do mất cân đối trong khẩu phần thức ăn như thiếu đạm, thiếu vitamin, thiếu khoáng,…Mật độ nuôi quá dày, ánh sáng thừa, nhiệt độ & ẩm độ cao. Để lợn quá đói hoặc quá khát. Do lợn mắc bệnh viêm da tiết dịch làm lớp da bị nhiễm khuẩn gây ngứa ngáy.
Để khắc phục hiện tượng này, chị nên chú ý:
– Bắt và nhốt riêng những con bị cắn trầy xước.
– Dùng XANHMETYLEN bôi sát trùng vết thương.
– Bổ sung cho toàn đàn thức ăn giàu ĐẠM,VITAMIN, và CHẤT KHOÁNG trong khẩu phần ăn của lợn.
– Giãn mật độ nuôi, hay che chắn bớt ánh sáng chiếu trực tiếp, tìm biện pháp làm giảm nhiệt độ và độ ẩm trong chuồng sẽ giúp tránh tình trạng lợn cắn nhau.
– Cho rau xanh vào các ô chuồng.
Với câu hỏi này PGS.TS. Phạm Ngọc Thạch cũng có câu trả lời như sau:Đây là hiện tượng cắn nhau thường gặp ở lợn. Hiện tượng này do mấy nguyên nhân sau: Do mất cân đối trong khẩu phần thức ăn như thiếu đạm, thiếu vitamin, thiếu khoáng,…Mật độ nuôi quá dày, ánh sáng thừa, nhiệt độ & ẩm độ cao. Để lợn quá đói hoặc quá khát. Do lợn mắc bệnh viêm da tiết dịch làm lớp da bị nhiễm khuẩn gây ngứa ngáy.
Để khắc phục hiện tượng này, chị nên chú ý:
– Bắt và nhốt riêng những con bị cắn trầy xước.
– Dùng XANHMETYLEN bôi sát trùng vết thương.
– Bổ sung cho toàn đàn thức ăn giàu ĐẠM,VITAMIN, và CHẤT KHOÁNG trong khẩu phần ăn của lợn.
– Giãn mật độ nuôi, hay che chắn bớt ánh sáng chiếu trực tiếp, tìm biện pháp làm giảm nhiệt độ và độ ẩm trong chuồng sẽ giúp tránh tình trạng lợn cắn nhau.
– Cho rau xanh vào các ô chuồng.
10 con lợn con, 2,5 tháng tuổi hay cắn đuôi nhau đến chảy máu. Hỏi nguyên nhân và cách khắc phục?
Với câu hỏi này PGS.TS. Phạm Ngọc Thạch (Giảng viên trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội) có câu trả lời như sau: Đây là hiện tượng cắn nhau thường gặp ở lợn. Hiện tượng này do mấy nguyên nhân sau: Do mất cân đối trong khẩu phần thức ăn như thiếu đạm, thiếu vitamin, thiếu khoáng,…Mật độ nuôi quá dày, ánh sáng thừa, nhiệt độ & ẩm độ cao. Để lợn quá đói hoặc quá khát. Do lợn mắc bệnh viêm da tiết dịch làm lớp da bị nhiễm khuẩn gây ngứa ngáy.
Để khắc phục hiện tượng này, chị nên chú ý:
– Bắt và nhốt riêng những con bị cắn trầy xước.
– Dùng XANHMETYLEN bôi sát trùng vết thương.
– Bổ sung cho toàn đàn thức ăn giàu ĐẠM,VITAMIN, và CHẤT KHOÁNG trong khẩu phần ăn của lợn.
– Giãn mật độ nuôi, hay che chắn bớt ánh sáng chiếu trực tiếp, tìm biện pháp làm giảm nhiệt độ và độ ẩm trong chuồng sẽ giúp tránh tình trạng lợn cắn nhau.
– Cho rau xanh vào các ô chuồng.
Với câu hỏi này PGS.TS. Phạm Ngọc Thạch cũng có câu trả lời như sau:Đây là hiện tượng cắn nhau thường gặp ở lợn. Hiện tượng này do mấy nguyên nhân sau: Do mất cân đối trong khẩu phần thức ăn như thiếu đạm, thiếu vitamin, thiếu khoáng,…Mật độ nuôi quá dày, ánh sáng thừa, nhiệt độ & ẩm độ cao. Để lợn quá đói hoặc quá khát. Do lợn mắc bệnh viêm da tiết dịch làm lớp da bị nhiễm khuẩn gây ngứa ngáy.
Để khắc phục hiện tượng này, chị nên chú ý:
– Bắt và nhốt riêng những con bị cắn trầy xước.
– Dùng XANHMETYLEN bôi sát trùng vết thương.
– Bổ sung cho toàn đàn thức ăn giàu ĐẠM,VITAMIN, và CHẤT KHOÁNG trong khẩu phần ăn của lợn.
– Giãn mật độ nuôi, hay che chắn bớt ánh sáng chiếu trực tiếp, tìm biện pháp làm giảm nhiệt độ và độ ẩm trong chuồng sẽ giúp tránh tình trạng lợn cắn nhau.
– Cho rau xanh vào các ô chuồng.