Tổng hợp và cách nhận biết 25 căn bệnh thường gặp nhất trên gà
Việc nhận biết trước, có kinh nghiệm, có kiến thức chuyên môn về đặc điểm bệnh và biết cách điều trị các căn bệnh phổ biến đáng sợ nhất của gà, đặc biệt trong bài viết 25 căn bệnh của gà dưới đây sẽ giúp ích cho Bà con rất nhiều, tránh được các rủi ro, nhận biết sớm và nhanh chóng điều trị kịp thời, dễ dàng thành công hơn trong lĩnh vực chăn nuôi.
Bác sỹ Thú Y Trần Thị Thủy cùng các Kỹ Sư chăn nuôi và chuyên gia của Hatthocvang Vietnam xin được giới thiệu chi tiết như sau:
STT
Tên bệnh
Đặc điểm bệnh
Điều trị
1
Bệnh ORT (hay còn gọi hắt hơi ở gà)
Bệnh do vi khuẩn gram âm gây ra với dấu hiệu như hắt hơi chảy nước mắt nước mũi. Gà khó thở dướn cổ lên để ngáp, đớp không khí
Khi gà mắc bệnh thường rất yếu, nếu đưa ngay kháng sinh vào không những không đem lại hiệu quả điều trị còn làm cho gà trở nên yếu hơn. Đầu tiên cần hạ sốt, trợ sức, giải độc và thông khí quản bằng các thuốc đặc hiệu. Sau đó tiến hành vệ sinh khử trùng chuồng trại, máng ăn máng uống và môi trường xung quanh hạn chế tác nhân gây bệnh. Cuối cùng khi đàn gà khỏe hơn thì dùng kháng sinh đặc hiệu để điều trị.
2
Bệnh CRD_ Hen gà
Bệnh do Mycoplasma gây ra với các dấu hiệu như gà khó thở, thở có tiếng rít khi dướn cổ để thở. Gà chậm lớn hay vẩy mỏ. Nếu ghép với bệnh E.coli gà sẽ bị tiêu chảy kéo dài.
Đầu tiên tiến hành vệ sinh khử trùng thường xuyên khu chăn nuôi. Sau đó dùng kháng sinh Tylosin kết hợp với Doxycyline liên tục trong 5 ngày kết hợp dùng vitamin, điện giải và men tiêu hóa cho con vật
3
Bệnh cầu trùng
Bệnh này thường làm cho gà ủ rũ, lười đi lại, lông xù, uống nhiều nước. Bệnh thường có 2 thể:
Cầu trùng ruột non: phân lúc đầu màu trắng, xanh, sau một thời gian chuyển sang màu nâu cso lẫn máu và nhấy
Cầu trùng manh tràng: gà đi ỉa ra máu tươi, hậu môn dính bết máu, đôi con còn có triệu chứng thần kinh
Thay đệm lót chuồng, phun thuốc sát trùng 1 ngày/1 lần. Dùng thuốc đặc trị cầu trùng gà (tùy theo màu phân để phân loại cầu trùng manh tràng hay cầu trùng ruột non) cuối cùng cung cấp thuốc bổ và chất điện giải cho con vật. trường hợp gà mắc cầu trùng manh tràng cần bổ sung them thuốc chống xuất huyết.
4
Bệnh Tụ huyết trùng gà( bệnh toi gà)
Bệnh xảy ra lúc giao mùa, thời tiết thay đổi đột ngột và hay thấy ở gà từ 2 tháng tuổi trở lên.
Thể quá cấp tính: phổ biến, gà sốt cao ủ rũ bỏ ăn xù lông, miệng chảy ra nước nhớt có lẫn bọt và máu.. con vật khó thở, mào tím tái
Thể mạn tính: gà gầy, có hiện tượng viêm khớp mạn tính, gà thường xuyên thải ra chất lỏng có bột màu vàng giống lòng đỏ.
Vệ sinh khử trùng chuồng trại máng ăn máng uống. Dùng kháng sinh dòng Enrofloxaxin, Neomycin, Streptomycin để điều trị. Bổ sung chất điện giải, B-complex vitamin C để tăng cường sức đề kháng.
5
Bệnh thương hàn gà
(Gà con gọi là bạch lỵ, gà trưởng thành gọi là thương hàn gà)
+ gà 8-10 ngày tuổi: gà ỉa phân trắng , phân có nhiều chất nhầy, phân lợn cợn hạt cám..
+ gà đẻ: trứng méo, dễ vỡ, chất lượng trứng rất kém. Vỏ bị biến màu
Hiệu quả không cao, gà khỏi bệnh thường hay mang trùng.
Dùng các dẫn xuất của Sulfamid 0,2- 0,5% trộn trong thức ăn hay pha trong thức uống.
Hoặc có thể dùng các kháng sinh khác như Tetramycin, Collistin, Imequil, Pulmequil, Furazolidon,…
6
Bệnh IC_sổ mũi truyền nhiễm
Gà giảm ăn, giảm uống, tiêu chảy, giảm sức sản xuất. Chảy nước mũi loãng đến nhày. Viêm kết mạc mắt, phù mặt, yếm. Thở có âm ran
Hiện nay Amoxcicylin ở nước ta vẫn đang điều trị rất có hiệu quả (khi sử dụng Gentamycin thường làm cho đàn gà có dấu hiệu mệt hơn nên cần nâng cao sức đề kháng trước và sau khi sử dụng kháng sinh). Tuy nhiên để điều trị thành công và hạn chế tới mức tối đa những thiệt hại do bệnh gây ra cần chú ý
– Luôn quan sát và quản lý đàn gà để kịp thời phát hiện bệnh sớm. Cần tách dần những con nghi nhiễm (dựa vào dấu hiệu bên ngoài) ra khỏi đàn.
– Sử dụng các chất điện giải, vitamin C nâng cao sức đề kháng cho gà.
– Bắt từng con và tiến hành cho uống kháng sinh. Trong trường hợp số lượng ít và mang tính nguy cấp. (với những đàn dưới 3.000 con nên sử dụng phương pháp này để nâng cao khả năng điều trị và giảm chi phí điều trị).
– Sử dụng thêm các chất long đờm. Trong điều trị bệnh Coryza việc sử dụng các hoạt chất có tác dụng long đờm là vô cùng cần thiết và quan trọng, do vi khuẩn tấn công vào đường hô hấp trên gây tăng chất nhờn làm cho gà không thể hô hấp bình thường được. Vì vậy việc giúp gà có thẻ thở được sẽ đẩy nhanh quá trình hấp thu thuốc điều trị và nâng cao sức khỏe đàn gà từ đó nâng cao khả năng miễn dịch tự nhiên của gà từ đó dề dàng vượt qua dịch bệnh và giảm thiệt hại kinh tế
Kết hợp tăng cường phun thuốc sát trùng để tiêu diệt mầm bệnh bên ngoài môi trường, định kỳ 3 ngày một lần
7Bệnh tiêu chảy do E.coli
+gà con: gà ủ rũ, bỏ ăn, sốt cao, tiêu chảy phân trắng dễ nhầm với bệnh bạch lỵ
+ gà lớn: gà ốm, chết rải rác, xác chết gầy
+ gà đẻ: giảm năng suất chất lượng trứng do buồng trứng bị viêm
Vệ sinh môi trường thức ăn nước uống, khử trùng chuồng nuôi và môi trường xung quanh. Dùng một trong các loại thuốc sau: Coli-200, Ampicoli, Gentadox… dùng trong 3-5 ngày liên tục. Bổ sung thuốc trợ sức, trợ lực tăng cường sức đề kháng.8Hội chứng giảm đẻGà giảm đẻ đột ngột, trứng dị hình, nhạt màu, vỏ lụa mỏng, nhăn nheo, dị hình. Lòng trắng trứng loãng. Tỷ lệ âp nở giảm rất mạnhChưa có thuốc điều trị đặc hiệu, phòng bệnh là biện pháp hiệu quả nhát hiện nay. Thường xuyên vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống sạch sẽ, tiêm phòng vaccin đầy đủ. Bổ sung vitamin, khoáng chất, men tiêu hóa vào những thời điểm nhạy cảm của gà tránh hiện tượng stress, thay đổi thời tiết, duy trì sức khỏe và khả năng sản xuất trứng cho gà.9Bệnh đậu gàNổi nhiều mụn mủ bằng hạt đậu ở đầu, mắt quanh miệng, mồng. Đôi khi làm mù cả mắt hoặc nổi mụn trong miệng làm gà đau đớn không ăn uống được Cậy vẩy mụn đậu, rửa sạch bằng nước muối loãng
+ Hàng ngày bôi dung dịch 1%Xanhmetylen lên mụn đậu, sau ít ngày mụn đậu sẽ khô dần và tự bong.
+ Nếu gà bị vết loét ở niêm mạc miệng bôi thuốc sát trùng nhẹ Lugol 1%.
+ Làm sạch các mụn đậu rồi bôi các chất sát trùng nhẹ như Glycerin10%, CuSO4 5% Thể niêm mạc có thể lấy bông làm sạch màng giả ở miệng rồi bôi các chất sát trùng nhẹ hay kháng sinh . Nếu đau mắt có thể dùng thuốc nhỏ mắt
+ Bổ sung thêm Vitamin đặc biệt Vitamin-A.
+ Nếu bệnh nặng cần dùng kháng sinh phòng vi khuẩn bội nhiễm.
+ Đốt chất thải của gà, chất độn chuồng, chất độn ổ đẻ.
+ Phun sát trùng thường xuyên trong thời gian gà bị bệnh.
+ Chủng đậu cho các đàn chưa mắc bệnh ở khu vực xung quanh đàn gà bị bệnh.10Bệnh Marek
Có thẻ gặp các trường hợp như sau:
Sưng dây thần kinh đùi, gà không đi lại được.
Liệt chân và cánh
Liệt chân, cánh, gà vẹo cổ mắt mù ốm yếu rồi chết
Dùng các loại thuốc kháng sinh để điều trị. Nên dùng một trong các loại thuốc sau: Gentacostrin pha 1g/2 lít nước uống hoặc trộn vào 3 kg thức ăn. Neotesol 60-120mg/kg trọng lượng cơ thể; Syxavet pha 1g/2 lít nước uống; Hamcoliforte pha 1g/lít nước uống; Cosmixfortte pha 1g/lít nước uống.11Bệnh cúm gia cầm
Gà sốt cao, uống nhiều nước. Mào thâm tím, tụt mào hoặc xoăn lại.
1Viêm sưng phù đầu mặt, gà khó thở, há mỏ để thở. Tiêu chảy phân xanh, phân vàng đôi khi lẫn máu. Đặc điểm nhận dạng nhanh nhất: chân gà bị xuất huyết rất rõ
Tiêu hủy toàn đàn khi phát hiện bệnh
Phòng bệnh là biện pháp duy nhất hạn chế dịch bệnh xảy ra
12
Bệnh ILT _ viêm thanh khí quản truyền nhiễmGà lắc đầu hắt hơi, khó thở, ngáp, vươn cổ lên để thở. Chảy nước mắt nước mũi, có máu ở mỏ, trên tường và nền chuồng. Lông xơ xác.
Phải thực hiện 2 việc đồng thời:
– Uống hoặc nhỏ trực tiếp ngay lập tức vacxin ILT- Laringo vào đàn gà bệnh. Sau 10 ngày cho uống nhắc lại lần 2.
– Cho uống theo 1 trong 2 phác đồ:
Phác đồ 1: 1g CCRD.Năm Thái kết hợp 1g Gentafam-1 hoặc 1g Hepaton và 1g Super vitamin pha chúng vào 1l nước cho gà uống cả ngày, uống liên tục 4-5 ngày là khỏi.
Phác đồ 2: Lấy 1g CCRD.Năm Thái kết hợp 1g Anti CRD.LA hoặc Tydox TA và 1g Doxyvit pha chung 1l nước cho gà uống cả ngày, uống 4-5 ngày là khỏi.
Bổ sung chất điện giải, thuốc bổ và chống xuất huyết.
13Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm_IBGặp nhiều ở gà trên 1 tháng tuổi: sốt, ủ rũ, xù lông, giảm ăn, chảy nước mắt nước mũi. Gà đẻ giảm sản lượng và chất lượng quả trứng, số lượng trứng dị hình tăngBệnh do virus gây ra không có thuốc điều trị đặc hiệu. Đầu tiên phải tiến hành vệ sinh sạch sẽ chuồng trại, máng ăn máng uống và môi trường xung quanh. Dùng thuốc trợ sức trợ lực, điện giải. Cung cấp năng lượng. sau 2 ngày sử dụng kháng sinh để điều trị bệnh kế phát ở đường hô hấp.14Bệnh Gumboro _viêm túi huyệt truyền nhiễmTúi huyệt (sau hậu môn) sưng to, cơ vùng hậu môn co bóp mạnh, giống như gà muốn đi ỉa nhưng không được. Phân gà trắng loãng, sau đó chuyển sang màu vàng trắng, xanh vàng đôi khi lẫn máu. Sau 6-8h gà xơ xác, xù lông run rẩy.
Bệnh do virus gây ra do đó không có thuốc điều trị đặc hiệu. Các biện pháp sau đây nếu thực hiện tốt sẽ hạn chế tỷ lệ chết ở mức thấp nhất:
– Cung cấp qua nước uống đầy đủ chất điện giải và vitamin bằng cách sử dụng một trong các sản phẩm của Anova như: NOVA-ELECTROVIT hoặc NOVA
– AMINOLYTES kế hợp với NOVA-C PLUS dùng liên tục trong 5 ngày.
– Hòa 25-50g đường Glucose vào nước cho uống; kết hợp sử dụng Anti- gum cho uống liên tục trong 5 ngày. Đồng thời tiêm kháng thể Gumboro theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
* Lưu ý: Không nên sử dụng kháng sinh trong thời gian đàn gà mắc bệnh.
15Bệnh Newcastle _gà rùKém ăn bỏ ăn, lông xù, sã cánh ỉa chảy phân xanh, phân vàng, mào thâm. Chảy nước mắt nước mũi. Diều càng phồng nước và thức ăn, khi dốc ngược gà xuống dưới thấy có nước chả ra.Khi cá thể gà đầu tiên có dấu hiệu mắc bệnh nhanh chóng đưa vaccin Lasota vào cho toàn đàn gà kể cả đàn gà vừa mới được làm vaccin. Sau đó tiến hành vệ sinh khử trùng chuồng trại máng ăn, máng uống, môi trường xung quanh. Bổ sung thuốc bổ và chất điện giải nâng cao sức đề kháng cho con vật. Sử dụng kháng sinh phổ rộng tránh nhiễm trùng kế phát. Sau khi hết liệu trình sử dụng kháng sinh thì cho con vật uống thuốc giả độc gan thận nâng cao hiệu quả chăn nuôi.16Bệnh giun đũa gàGà kém ăn, bỏ ăn, chậm lớn. Đi ỉa phân loãng, sau đó có hiện tượng thiếu máu, mào nhợt. Mổ khám gà tìm thấy giun trong ống ruột, niêm mạc ruột sưng, tụ huyết và xuất huyếtGà bị bệnh giun đũa có thể dùng các thuốc tẩy sau:
– Hỗn hợp Phenothiazin 500mg/kgTT + Adipinat piperazin 200mg/kgTT. Theo L. Nemeri (1968) hỗn hợp thuốc này có hiệu quả rất tốt với giun đũa gà và giun kim gà.
– Mebendazol liều: 0,5g/kgTT
– Nova – Levasol liều: 1g/5 – 6kgTT, dùng một liều duy nhất. Trộn vào thức ăn hoặc một ít nước cho uống.
Có thể dùng thuốc này để phòng bệnh: gà con 2 tháng dùng một lần, gà lớn 6 tháng dùng một lần.
Khi tẩy giun ở gà nên kết hợp với cả dùng thuốc trợ sức, trợ lực và kháng sinh phòng chống nhiễm khuẩn kế phát17Bệnh nấm phổi ở gà
+gà con: mệt mỏi, kém ăn, mắt lim dim, đứng tách đàn. Gà thở khó, chảy nhiều nước mũi,
+gà lớn: gầy yếu, giảm cân, khát nước, gà thở nặng nhọc, khó khăn, há mỏ để thở.
Phổi và túi khí có những chấm tổn thương màu trắng, vàng, xanh lá.
-Dùng các hóa chất diệt nấm như: crystal-violet, brillian green, iodua-kali 0,8%, dung dịch CuSO4 1/2000 cho uống làm giảm sự lan truyền bệnh.
– Dùng các kháng sinh: Nystatin, Amphotericin B, Mycostatin, Tricomycin. Không dùng các kháng sinh có nguồn gốc từ nấm: Penicillin, Streptomycin,…
– Bổ sung MULTI-VITAMIN: 1g/1 lít nước hoặc SG.B.COMPLEX: 2-3g/1lít nước uống giúp tăng sức đề kháng mau phục hồi sức khỏe.
-Vệ sinh sát trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi 2-3 lần/ngày bằng 1 trong 2 chế phẩm PIVIDINE hoặc ANTIVIRUS-FMB18Bệnh thiếu vitamin(vtm)
– Vitamin A: Giảm sản lượng trứng, lòng đỏ nhạt, tăng trọng kém.
– Vitamin D3: vỏ trứng mỏng, giảm sản lượng trứng và tỷ lệ ấp nở, vẹo xương, chậm lớn.
– Vitamin E: Sưng khớp, giảm khả năng sinh sản.
– Vitamin K: Máu chậm đông, xuất huyết trong cơ.
– Vitamin B1: Giảm tính thèm ăn, viêm đa dây thần kinh.
– Vitamin B2: Ngón chân bị cong, viêm da, chậm lớn, giảm sản lượng trứng và tỷ lệ ấp nở.
– Vitamin B5: Viêm da nhẹ, đóng vảy cứng ở mỏ và chân.
– Vitamin PP: Sưng khớp, tiêu chảy, viêm lưỡi và xoang miệng.
– Vitamin B6: Giảm sản lượng trứng và tỷ lệ ấp nở.
– Vitamin B12: Thiếu máu, chậm lớn, chết phôi.
– Folic acid: Chậm lớn, thiếu máu, lông xơ xác, giảm sản lượng trứng và tỷ lệ ấp nở, ống dẫn trứng giảm co bóp.
– Vitamin H: Viêm da ở chân, quanh mỏ, quanh mắt
Khi gà có dấu hiệu bệnh về dinh dưỡng, thì phải bổ sung vào khẩu phần thức ăn và nước uống các loại premix vitamin
19
Bệnh trúng độc muối ănTrong cám gà có thành phần muối cao (ví dụ như trộn lẫn quá nhiều bột cá)Không có biện pháp can thiệp. Phòng bệnh là biện pháp hữu hiệu nhất. Hạn chế việc phối trộn thức ăn không theo khẩu phần.20Bệnh trúng độc AflatoxinLà bệnh xảy ra khi gà ăn phải thức ăn bị hư hỏng, lên nấm mốc, gà có dấu hiệu rụng lông tơ mổ gà thấy thận xuất huyết, nhu mô gan thoái hóa. Tá tràng bị chảy nước.Bệnh thường có 2 thể là thể cấp tính và thể mãn tính. Đối với thể cấp tính khó can thiệp kịp thời do bệnh tiến triển quá nhanh. Đối với thể mãn tính thì dấu hiệu lâm sàng không rõ ràng chính vì vậy phòng bệnh là biện pháp tốt nhất. Không cho vật nuôi ăn thức ăn có nấm mốc, kiểm tra nguyên liệu chế biến thức ăn cẩn thận. Cần có phương pháp bảo quản thức ăn tốt, tránh hiện tượng nấm mốc trong thức ăn.21Bệnh mổ cắn nhauGà mổ cắn nhau ở khắp nơi trên cơ thể như đầu, cánh, đuôi và hậu môn.. gây chảy máu. Máu chảy tiếp tục là nhân tố kích thích gà mổ cắn nhau. Kiểm tra mật độ đàn, nhiệt độ chuồng nuôi, lượng thức ăn nước uống, cân đối khẩu phần thức ăn. Gà bị hấp dẫn bởi máu và vết thương nên cần nhanh chóng tách riêng gà bị thương ra khỏi đàn. Biện pháp cắt mỏ là biện pháp hữu hiệu nhất hiện nay. Bổ sung các chất khoáng và vitamin cho toàn đàn.
22
Bệnh LeucosisGà gầy , giảm ăn, ủ rũ, xơ xác tiêu chảy mào tích nhợt nhạt. Với gà đẻ giảm đẻ rất rõ. Có khối u hình thành ở gan, lách, ruột. Đặc điểm khối u là không có ranh giới rõ ràng với các vùng khác trên bề mặt phủ tạngBệnh do virus không có thuốc điều trị đặc hiệu. Phòng bệnh là biện pháp hữu hiệu nhất hiện nay23Bệnh nhiễm trùng máu do E.coliVi khuẩn E.coli tồn tại sẵn trong cơ thể con vật gây viêm ruột, viêm niêm mạc ruột, đến các xoang gây viêm thanh dịch tơ huyết, con vật bị nhiễm độc gan, ngộ độc toàn thân trúng độc rồi chết.
Thực hiện ngay việc sát trùng tiêu độc chuồng để giảm thiểu mầm bệnh trong chuồng, tránh nhiễm bệnh kế phát. Thực hiện cùng lúc các biện pháp sau:
– Bù nước: làm giảm mất nước và tăng cường giải độc sẽ có kết quả tốt Vime C Electrolyte 1g /2-4 lít nước hoặcElectrosol 1ml/ 1 lít nước.
– Kháng sinh: Chọn 1 trong các loại kháng sinh đặc hiệu với dòng vi khuẩn E.coli (do E.coli rất nhanh lờn thuốc).
Thuốc tiêu viêm Tăng sức đề kháng, con vật nhanh hồi phục
24Bệnh đầu đenGà sốt cao, lù rù, đi ỉa phân sáp vàng, sáp đen, đôi khi lẫn máu giống bệnh cầu trùng. Nếu chỉ dựa vào dấu hiện bên ngoài rất dễ nhầm lẫn với các bệnh ký sinh trùng đường máu. Tiến hành mổ khám gà quan sát các dấu hiệu: gan có những đám hoại tử màu trắng trên bề mặt. Manh tràng sưng to, chất chứa bện trong nó rắn, có màu trắng.Hiện trên thị trường có rất nhiều bộ sản phẩm trị bệnh Viêm gan ruột truyền nhiễm – bệnh đầu đen – bệnh kén ruột. Dù sử dụng bất cứ bộ sản phẩm của công ty nào, bà con nên điều trị liệu trình ít nhất 4 ngày cho toàn đàn gà, kết hợp với giải độc gan thận lách và hạ sốt để mang lại hiệu quả cao nhất. Khi kết thúc liệu trình bà con nên cho gà uống monosunfa kết hợp với ivermectin 1% pha 1ml vào 1lit nước cho đàn gà uống.25Bệnh do thiếu khoáng
– Calci, phospho: Xương yếu, vẹo xương ở gà con, vỏ trứng mỏng, giảm khả năng ấp nở.
– Magne: Co giật, chết đột ngột.
– Mangan: Có dấu hiệu thần kinh, chân run, đứng không vững, giảm khả năng ấp nở.
– Sắt, đồng: Thiếu máu
– Kẽm: Lông xơ xác, còi cọc.
– Cobalt: Chậm lớn, thiếu máu, giảm khả năng chuyển hoá thức ăn.
– Selenium: Tích nước dưới da.
Khi gà có dấu hiệu bệnh về dinh dưỡng, thì phải bổ sung vào khẩu phần thức ăn và nước uống các loại premix khoáng.
Khuyến cáo: Bà con không nên tự chuẩn đoán bệnh, tự sử dụng thuốc Thú Y cho gà nếu chưa chắc chắn về bệnh của gà. Để nhận biết và chuẩn đoán bệnh chính xác, Bà còn cần liên hệ với Bác sỹ Thú Y tại địa phương hoặc cơ quan chuyên môn để được trợ giúp khi gặp rủi ro trong chăn nuôi.
Nguồn: Trần Thị Thúy (Hạt thóc vàng)
Việc nhận biết trước, có kinh nghiệm, có kiến thức chuyên môn về đặc điểm bệnh và biết cách điều trị các căn bệnh phổ biến đáng sợ nhất của gà, đặc biệt trong bài viết 25 căn bệnh của gà dưới đây sẽ giúp ích cho Bà con rất nhiều, tránh được các rủi ro, nhận biết sớm và nhanh chóng điều trị kịp thời, dễ dàng thành công hơn trong lĩnh vực chăn nuôi.
Bác sỹ Thú Y Trần Thị Thủy cùng các Kỹ Sư chăn nuôi và chuyên gia của Hatthocvang Vietnam xin được giới thiệu chi tiết như sau:
STT | Tên bệnh | Đặc điểm bệnh | Điều trị |
1 | Bệnh ORT (hay còn gọi hắt hơi ở gà) | Bệnh do vi khuẩn gram âm gây ra với dấu hiệu như hắt hơi chảy nước mắt nước mũi. Gà khó thở dướn cổ lên để ngáp, đớp không khí | Khi gà mắc bệnh thường rất yếu, nếu đưa ngay kháng sinh vào không những không đem lại hiệu quả điều trị còn làm cho gà trở nên yếu hơn. Đầu tiên cần hạ sốt, trợ sức, giải độc và thông khí quản bằng các thuốc đặc hiệu. Sau đó tiến hành vệ sinh khử trùng chuồng trại, máng ăn máng uống và môi trường xung quanh hạn chế tác nhân gây bệnh. Cuối cùng khi đàn gà khỏe hơn thì dùng kháng sinh đặc hiệu để điều trị. |
2 | Bệnh CRD_ Hen gà | Bệnh do Mycoplasma gây ra với các dấu hiệu như gà khó thở, thở có tiếng rít khi dướn cổ để thở. Gà chậm lớn hay vẩy mỏ. Nếu ghép với bệnh E.coli gà sẽ bị tiêu chảy kéo dài. | Đầu tiên tiến hành vệ sinh khử trùng thường xuyên khu chăn nuôi. Sau đó dùng kháng sinh Tylosin kết hợp với Doxycyline liên tục trong 5 ngày kết hợp dùng vitamin, điện giải và men tiêu hóa cho con vật |
3 | Bệnh cầu trùng | Bệnh này thường làm cho gà ủ rũ, lười đi lại, lông xù, uống nhiều nước. Bệnh thường có 2 thể:
Cầu trùng ruột non: phân lúc đầu màu trắng, xanh, sau một thời gian chuyển sang màu nâu cso lẫn máu và nhấy Cầu trùng manh tràng: gà đi ỉa ra máu tươi, hậu môn dính bết máu, đôi con còn có triệu chứng thần kinh |
Thay đệm lót chuồng, phun thuốc sát trùng 1 ngày/1 lần. Dùng thuốc đặc trị cầu trùng gà (tùy theo màu phân để phân loại cầu trùng manh tràng hay cầu trùng ruột non) cuối cùng cung cấp thuốc bổ và chất điện giải cho con vật. trường hợp gà mắc cầu trùng manh tràng cần bổ sung them thuốc chống xuất huyết. |
4 | Bệnh Tụ huyết trùng gà( bệnh toi gà) | Bệnh xảy ra lúc giao mùa, thời tiết thay đổi đột ngột và hay thấy ở gà từ 2 tháng tuổi trở lên.
Thể quá cấp tính: phổ biến, gà sốt cao ủ rũ bỏ ăn xù lông, miệng chảy ra nước nhớt có lẫn bọt và máu.. con vật khó thở, mào tím tái Thể mạn tính: gà gầy, có hiện tượng viêm khớp mạn tính, gà thường xuyên thải ra chất lỏng có bột màu vàng giống lòng đỏ. |
Vệ sinh khử trùng chuồng trại máng ăn máng uống. Dùng kháng sinh dòng Enrofloxaxin, Neomycin, Streptomycin để điều trị. Bổ sung chất điện giải, B-complex vitamin C để tăng cường sức đề kháng. |
5 | Bệnh thương hàn gà
(Gà con gọi là bạch lỵ, gà trưởng thành gọi là thương hàn gà) |
+ gà 8-10 ngày tuổi: gà ỉa phân trắng , phân có nhiều chất nhầy, phân lợn cợn hạt cám..
+ gà đẻ: trứng méo, dễ vỡ, chất lượng trứng rất kém. Vỏ bị biến màu |
Hiệu quả không cao, gà khỏi bệnh thường hay mang trùng.
Dùng các dẫn xuất của Sulfamid 0,2- 0,5% trộn trong thức ăn hay pha trong thức uống. Hoặc có thể dùng các kháng sinh khác như Tetramycin, Collistin, Imequil, Pulmequil, Furazolidon,… |
6 | Bệnh IC_sổ mũi truyền nhiễm | Gà giảm ăn, giảm uống, tiêu chảy, giảm sức sản xuất. Chảy nước mũi loãng đến nhày. Viêm kết mạc mắt, phù mặt, yếm. Thở có âm ran | Hiện nay Amoxcicylin ở nước ta vẫn đang điều trị rất có hiệu quả (khi sử dụng Gentamycin thường làm cho đàn gà có dấu hiệu mệt hơn nên cần nâng cao sức đề kháng trước và sau khi sử dụng kháng sinh). Tuy nhiên để điều trị thành công và hạn chế tới mức tối đa những thiệt hại do bệnh gây ra cần chú ý – Luôn quan sát và quản lý đàn gà để kịp thời phát hiện bệnh sớm. Cần tách dần những con nghi nhiễm (dựa vào dấu hiệu bên ngoài) ra khỏi đàn. – Sử dụng các chất điện giải, vitamin C nâng cao sức đề kháng cho gà. |
– Bắt từng con và tiến hành cho uống kháng sinh. Trong trường hợp số lượng ít và mang tính nguy cấp. (với những đàn dưới 3.000 con nên sử dụng phương pháp này để nâng cao khả năng điều trị và giảm chi phí điều trị).
– Sử dụng thêm các chất long đờm. Trong điều trị bệnh Coryza việc sử dụng các hoạt chất có tác dụng long đờm là vô cùng cần thiết và quan trọng, do vi khuẩn tấn công vào đường hô hấp trên gây tăng chất nhờn làm cho gà không thể hô hấp bình thường được. Vì vậy việc giúp gà có thẻ thở được sẽ đẩy nhanh quá trình hấp thu thuốc điều trị và nâng cao sức khỏe đàn gà từ đó nâng cao khả năng miễn dịch tự nhiên của gà từ đó dề dàng vượt qua dịch bệnh và giảm thiệt hại kinh tế
Kết hợp tăng cường phun thuốc sát trùng để tiêu diệt mầm bệnh bên ngoài môi trường, định kỳ 3 ngày một lần
7Bệnh tiêu chảy do E.coli
+gà con: gà ủ rũ, bỏ ăn, sốt cao, tiêu chảy phân trắng dễ nhầm với bệnh bạch lỵ
+ gà lớn: gà ốm, chết rải rác, xác chết gầy
+ gà đẻ: giảm năng suất chất lượng trứng do buồng trứng bị viêm
Vệ sinh môi trường thức ăn nước uống, khử trùng chuồng nuôi và môi trường xung quanh. Dùng một trong các loại thuốc sau: Coli-200, Ampicoli, Gentadox… dùng trong 3-5 ngày liên tục. Bổ sung thuốc trợ sức, trợ lực tăng cường sức đề kháng.8Hội chứng giảm đẻGà giảm đẻ đột ngột, trứng dị hình, nhạt màu, vỏ lụa mỏng, nhăn nheo, dị hình. Lòng trắng trứng loãng. Tỷ lệ âp nở giảm rất mạnhChưa có thuốc điều trị đặc hiệu, phòng bệnh là biện pháp hiệu quả nhát hiện nay. Thường xuyên vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống sạch sẽ, tiêm phòng vaccin đầy đủ. Bổ sung vitamin, khoáng chất, men tiêu hóa vào những thời điểm nhạy cảm của gà tránh hiện tượng stress, thay đổi thời tiết, duy trì sức khỏe và khả năng sản xuất trứng cho gà.9Bệnh đậu gàNổi nhiều mụn mủ bằng hạt đậu ở đầu, mắt quanh miệng, mồng. Đôi khi làm mù cả mắt hoặc nổi mụn trong miệng làm gà đau đớn không ăn uống được Cậy vẩy mụn đậu, rửa sạch bằng nước muối loãng
+ Hàng ngày bôi dung dịch 1%Xanhmetylen lên mụn đậu, sau ít ngày mụn đậu sẽ khô dần và tự bong.
+ Nếu gà bị vết loét ở niêm mạc miệng bôi thuốc sát trùng nhẹ Lugol 1%.
+ Làm sạch các mụn đậu rồi bôi các chất sát trùng nhẹ như Glycerin10%, CuSO4 5% Thể niêm mạc có thể lấy bông làm sạch màng giả ở miệng rồi bôi các chất sát trùng nhẹ hay kháng sinh . Nếu đau mắt có thể dùng thuốc nhỏ mắt
+ Bổ sung thêm Vitamin đặc biệt Vitamin-A.
+ Nếu bệnh nặng cần dùng kháng sinh phòng vi khuẩn bội nhiễm.
+ Đốt chất thải của gà, chất độn chuồng, chất độn ổ đẻ.
+ Phun sát trùng thường xuyên trong thời gian gà bị bệnh.
+ Chủng đậu cho các đàn chưa mắc bệnh ở khu vực xung quanh đàn gà bị bệnh.10Bệnh Marek
Có thẻ gặp các trường hợp như sau:
Sưng dây thần kinh đùi, gà không đi lại được.
Liệt chân và cánh
Liệt chân, cánh, gà vẹo cổ mắt mù ốm yếu rồi chết
Dùng các loại thuốc kháng sinh để điều trị. Nên dùng một trong các loại thuốc sau: Gentacostrin pha 1g/2 lít nước uống hoặc trộn vào 3 kg thức ăn. Neotesol 60-120mg/kg trọng lượng cơ thể; Syxavet pha 1g/2 lít nước uống; Hamcoliforte pha 1g/lít nước uống; Cosmixfortte pha 1g/lít nước uống.11Bệnh cúm gia cầm
Gà sốt cao, uống nhiều nước. Mào thâm tím, tụt mào hoặc xoăn lại.
1Viêm sưng phù đầu mặt, gà khó thở, há mỏ để thở. Tiêu chảy phân xanh, phân vàng đôi khi lẫn máu. Đặc điểm nhận dạng nhanh nhất: chân gà bị xuất huyết rất rõ
Tiêu hủy toàn đàn khi phát hiện bệnh
Phòng bệnh là biện pháp duy nhất hạn chế dịch bệnh xảy ra
12
Bệnh ILT _ viêm thanh khí quản truyền nhiễmGà lắc đầu hắt hơi, khó thở, ngáp, vươn cổ lên để thở. Chảy nước mắt nước mũi, có máu ở mỏ, trên tường và nền chuồng. Lông xơ xác.
Phải thực hiện 2 việc đồng thời:
– Uống hoặc nhỏ trực tiếp ngay lập tức vacxin ILT- Laringo vào đàn gà bệnh. Sau 10 ngày cho uống nhắc lại lần 2.
– Cho uống theo 1 trong 2 phác đồ:
Phác đồ 1: 1g CCRD.Năm Thái kết hợp 1g Gentafam-1 hoặc 1g Hepaton và 1g Super vitamin pha chúng vào 1l nước cho gà uống cả ngày, uống liên tục 4-5 ngày là khỏi.
Phác đồ 2: Lấy 1g CCRD.Năm Thái kết hợp 1g Anti CRD.LA hoặc Tydox TA và 1g Doxyvit pha chung 1l nước cho gà uống cả ngày, uống 4-5 ngày là khỏi.
Bổ sung chất điện giải, thuốc bổ và chống xuất huyết.
13Bệnh viêm phế quản truyền nhiễm_IBGặp nhiều ở gà trên 1 tháng tuổi: sốt, ủ rũ, xù lông, giảm ăn, chảy nước mắt nước mũi. Gà đẻ giảm sản lượng và chất lượng quả trứng, số lượng trứng dị hình tăngBệnh do virus gây ra không có thuốc điều trị đặc hiệu. Đầu tiên phải tiến hành vệ sinh sạch sẽ chuồng trại, máng ăn máng uống và môi trường xung quanh. Dùng thuốc trợ sức trợ lực, điện giải. Cung cấp năng lượng. sau 2 ngày sử dụng kháng sinh để điều trị bệnh kế phát ở đường hô hấp.14Bệnh Gumboro _viêm túi huyệt truyền nhiễmTúi huyệt (sau hậu môn) sưng to, cơ vùng hậu môn co bóp mạnh, giống như gà muốn đi ỉa nhưng không được. Phân gà trắng loãng, sau đó chuyển sang màu vàng trắng, xanh vàng đôi khi lẫn máu. Sau 6-8h gà xơ xác, xù lông run rẩy.
Bệnh do virus gây ra do đó không có thuốc điều trị đặc hiệu. Các biện pháp sau đây nếu thực hiện tốt sẽ hạn chế tỷ lệ chết ở mức thấp nhất:
– Cung cấp qua nước uống đầy đủ chất điện giải và vitamin bằng cách sử dụng một trong các sản phẩm của Anova như: NOVA-ELECTROVIT hoặc NOVA
– AMINOLYTES kế hợp với NOVA-C PLUS dùng liên tục trong 5 ngày.
– Hòa 25-50g đường Glucose vào nước cho uống; kết hợp sử dụng Anti- gum cho uống liên tục trong 5 ngày. Đồng thời tiêm kháng thể Gumboro theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
* Lưu ý: Không nên sử dụng kháng sinh trong thời gian đàn gà mắc bệnh.
15Bệnh Newcastle _gà rùKém ăn bỏ ăn, lông xù, sã cánh ỉa chảy phân xanh, phân vàng, mào thâm. Chảy nước mắt nước mũi. Diều càng phồng nước và thức ăn, khi dốc ngược gà xuống dưới thấy có nước chả ra.Khi cá thể gà đầu tiên có dấu hiệu mắc bệnh nhanh chóng đưa vaccin Lasota vào cho toàn đàn gà kể cả đàn gà vừa mới được làm vaccin. Sau đó tiến hành vệ sinh khử trùng chuồng trại máng ăn, máng uống, môi trường xung quanh. Bổ sung thuốc bổ và chất điện giải nâng cao sức đề kháng cho con vật. Sử dụng kháng sinh phổ rộng tránh nhiễm trùng kế phát. Sau khi hết liệu trình sử dụng kháng sinh thì cho con vật uống thuốc giả độc gan thận nâng cao hiệu quả chăn nuôi.16Bệnh giun đũa gàGà kém ăn, bỏ ăn, chậm lớn. Đi ỉa phân loãng, sau đó có hiện tượng thiếu máu, mào nhợt. Mổ khám gà tìm thấy giun trong ống ruột, niêm mạc ruột sưng, tụ huyết và xuất huyếtGà bị bệnh giun đũa có thể dùng các thuốc tẩy sau:
– Hỗn hợp Phenothiazin 500mg/kgTT + Adipinat piperazin 200mg/kgTT. Theo L. Nemeri (1968) hỗn hợp thuốc này có hiệu quả rất tốt với giun đũa gà và giun kim gà.
– Mebendazol liều: 0,5g/kgTT
– Nova – Levasol liều: 1g/5 – 6kgTT, dùng một liều duy nhất. Trộn vào thức ăn hoặc một ít nước cho uống.
Có thể dùng thuốc này để phòng bệnh: gà con 2 tháng dùng một lần, gà lớn 6 tháng dùng một lần.
Khi tẩy giun ở gà nên kết hợp với cả dùng thuốc trợ sức, trợ lực và kháng sinh phòng chống nhiễm khuẩn kế phát17Bệnh nấm phổi ở gà
+gà con: mệt mỏi, kém ăn, mắt lim dim, đứng tách đàn. Gà thở khó, chảy nhiều nước mũi,
+gà lớn: gầy yếu, giảm cân, khát nước, gà thở nặng nhọc, khó khăn, há mỏ để thở.
Phổi và túi khí có những chấm tổn thương màu trắng, vàng, xanh lá.
-Dùng các hóa chất diệt nấm như: crystal-violet, brillian green, iodua-kali 0,8%, dung dịch CuSO4 1/2000 cho uống làm giảm sự lan truyền bệnh.
– Dùng các kháng sinh: Nystatin, Amphotericin B, Mycostatin, Tricomycin. Không dùng các kháng sinh có nguồn gốc từ nấm: Penicillin, Streptomycin,…
– Bổ sung MULTI-VITAMIN: 1g/1 lít nước hoặc SG.B.COMPLEX: 2-3g/1lít nước uống giúp tăng sức đề kháng mau phục hồi sức khỏe.
-Vệ sinh sát trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi 2-3 lần/ngày bằng 1 trong 2 chế phẩm PIVIDINE hoặc ANTIVIRUS-FMB18Bệnh thiếu vitamin(vtm)
– Vitamin A: Giảm sản lượng trứng, lòng đỏ nhạt, tăng trọng kém.
– Vitamin D3: vỏ trứng mỏng, giảm sản lượng trứng và tỷ lệ ấp nở, vẹo xương, chậm lớn.
– Vitamin E: Sưng khớp, giảm khả năng sinh sản.
– Vitamin K: Máu chậm đông, xuất huyết trong cơ.
– Vitamin B1: Giảm tính thèm ăn, viêm đa dây thần kinh.
– Vitamin B2: Ngón chân bị cong, viêm da, chậm lớn, giảm sản lượng trứng và tỷ lệ ấp nở.
– Vitamin B5: Viêm da nhẹ, đóng vảy cứng ở mỏ và chân.
– Vitamin PP: Sưng khớp, tiêu chảy, viêm lưỡi và xoang miệng.
– Vitamin B6: Giảm sản lượng trứng và tỷ lệ ấp nở.
– Vitamin B12: Thiếu máu, chậm lớn, chết phôi.
– Folic acid: Chậm lớn, thiếu máu, lông xơ xác, giảm sản lượng trứng và tỷ lệ ấp nở, ống dẫn trứng giảm co bóp.
– Vitamin H: Viêm da ở chân, quanh mỏ, quanh mắt
Khi gà có dấu hiệu bệnh về dinh dưỡng, thì phải bổ sung vào khẩu phần thức ăn và nước uống các loại premix vitamin
19
Bệnh trúng độc muối ănTrong cám gà có thành phần muối cao (ví dụ như trộn lẫn quá nhiều bột cá)Không có biện pháp can thiệp. Phòng bệnh là biện pháp hữu hiệu nhất. Hạn chế việc phối trộn thức ăn không theo khẩu phần.20Bệnh trúng độc AflatoxinLà bệnh xảy ra khi gà ăn phải thức ăn bị hư hỏng, lên nấm mốc, gà có dấu hiệu rụng lông tơ mổ gà thấy thận xuất huyết, nhu mô gan thoái hóa. Tá tràng bị chảy nước.Bệnh thường có 2 thể là thể cấp tính và thể mãn tính. Đối với thể cấp tính khó can thiệp kịp thời do bệnh tiến triển quá nhanh. Đối với thể mãn tính thì dấu hiệu lâm sàng không rõ ràng chính vì vậy phòng bệnh là biện pháp tốt nhất. Không cho vật nuôi ăn thức ăn có nấm mốc, kiểm tra nguyên liệu chế biến thức ăn cẩn thận. Cần có phương pháp bảo quản thức ăn tốt, tránh hiện tượng nấm mốc trong thức ăn.21Bệnh mổ cắn nhauGà mổ cắn nhau ở khắp nơi trên cơ thể như đầu, cánh, đuôi và hậu môn.. gây chảy máu. Máu chảy tiếp tục là nhân tố kích thích gà mổ cắn nhau. Kiểm tra mật độ đàn, nhiệt độ chuồng nuôi, lượng thức ăn nước uống, cân đối khẩu phần thức ăn. Gà bị hấp dẫn bởi máu và vết thương nên cần nhanh chóng tách riêng gà bị thương ra khỏi đàn. Biện pháp cắt mỏ là biện pháp hữu hiệu nhất hiện nay. Bổ sung các chất khoáng và vitamin cho toàn đàn.
22
Bệnh LeucosisGà gầy , giảm ăn, ủ rũ, xơ xác tiêu chảy mào tích nhợt nhạt. Với gà đẻ giảm đẻ rất rõ. Có khối u hình thành ở gan, lách, ruột. Đặc điểm khối u là không có ranh giới rõ ràng với các vùng khác trên bề mặt phủ tạngBệnh do virus không có thuốc điều trị đặc hiệu. Phòng bệnh là biện pháp hữu hiệu nhất hiện nay23Bệnh nhiễm trùng máu do E.coliVi khuẩn E.coli tồn tại sẵn trong cơ thể con vật gây viêm ruột, viêm niêm mạc ruột, đến các xoang gây viêm thanh dịch tơ huyết, con vật bị nhiễm độc gan, ngộ độc toàn thân trúng độc rồi chết.
Thực hiện ngay việc sát trùng tiêu độc chuồng để giảm thiểu mầm bệnh trong chuồng, tránh nhiễm bệnh kế phát. Thực hiện cùng lúc các biện pháp sau:
– Bù nước: làm giảm mất nước và tăng cường giải độc sẽ có kết quả tốt Vime C Electrolyte 1g /2-4 lít nước hoặcElectrosol 1ml/ 1 lít nước.
– Kháng sinh: Chọn 1 trong các loại kháng sinh đặc hiệu với dòng vi khuẩn E.coli (do E.coli rất nhanh lờn thuốc).
Thuốc tiêu viêm Tăng sức đề kháng, con vật nhanh hồi phục
24Bệnh đầu đenGà sốt cao, lù rù, đi ỉa phân sáp vàng, sáp đen, đôi khi lẫn máu giống bệnh cầu trùng. Nếu chỉ dựa vào dấu hiện bên ngoài rất dễ nhầm lẫn với các bệnh ký sinh trùng đường máu. Tiến hành mổ khám gà quan sát các dấu hiệu: gan có những đám hoại tử màu trắng trên bề mặt. Manh tràng sưng to, chất chứa bện trong nó rắn, có màu trắng.Hiện trên thị trường có rất nhiều bộ sản phẩm trị bệnh Viêm gan ruột truyền nhiễm – bệnh đầu đen – bệnh kén ruột. Dù sử dụng bất cứ bộ sản phẩm của công ty nào, bà con nên điều trị liệu trình ít nhất 4 ngày cho toàn đàn gà, kết hợp với giải độc gan thận lách và hạ sốt để mang lại hiệu quả cao nhất. Khi kết thúc liệu trình bà con nên cho gà uống monosunfa kết hợp với ivermectin 1% pha 1ml vào 1lit nước cho đàn gà uống.25Bệnh do thiếu khoáng
– Calci, phospho: Xương yếu, vẹo xương ở gà con, vỏ trứng mỏng, giảm khả năng ấp nở.
– Magne: Co giật, chết đột ngột.
– Mangan: Có dấu hiệu thần kinh, chân run, đứng không vững, giảm khả năng ấp nở.
– Sắt, đồng: Thiếu máu
– Kẽm: Lông xơ xác, còi cọc.
– Cobalt: Chậm lớn, thiếu máu, giảm khả năng chuyển hoá thức ăn.
– Selenium: Tích nước dưới da.
Khi gà có dấu hiệu bệnh về dinh dưỡng, thì phải bổ sung vào khẩu phần thức ăn và nước uống các loại premix khoáng.
Khuyến cáo: Bà con không nên tự chuẩn đoán bệnh, tự sử dụng thuốc Thú Y cho gà nếu chưa chắc chắn về bệnh của gà. Để nhận biết và chuẩn đoán bệnh chính xác, Bà còn cần liên hệ với Bác sỹ Thú Y tại địa phương hoặc cơ quan chuyên môn để được trợ giúp khi gặp rủi ro trong chăn nuôi.
Nguồn: Trần Thị Thúy (Hạt thóc vàng)